Bàn thờ và tủ thờ trong nội thất gia đình
Bàn thờ là nơi linh thiêng nhất trong mỗi gia đình thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với tổ tiên. Vì thế, bàn thờ có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi gia đình và cần được lựa chọn kỹ. Ngày nay, nhiều gia đình có xu hướng đặt bàn thờ loại to, đặc biệt là các kiểu tủ thờ vì có thể đựng đồ thờ cúng trong đó.
Dưới đây, Centa xin giới thiệu với bạn các về các kiểu mẫu tủ thờ, bàn thờ đang thịnh hành.
Các mẫu tủ thờ đẹp
Mẫu bàn thờ thiết kế riêng theo mong muốn, ý tưởng của Gia chủ
Mẫu số 2
Mẫu bàn thờ mang đậm nét truyền thống thuần Việt trong phòng thờ mỗi gia đình
Mẫu số 3
Bàn thờ gỗ hương khá thịnh hành hiện nay
Mẫu số 4
Mẫu tủ thờ cho nhà hẹp và nhỏ
Mẫu số 5
Mẫu tủ thờ gỗ gụ
Mẫu số 6
Mẫu tủ thờ ấn tượng, cách điệu
Mẫu số 7
Mẫu số 8
Mẫu số 9
Mẫu tủ thờ kết hợp dấu ấn hiện đại
Mẫu số 10
Mẫu số 11
Mẫu số 12
Mẫu số 13
Mẫu số 14
Mẫu số 15
Mẫu số 16
Mẫu số 17
Mẫu số 18
Mẫu số 19
Mẫu số 20
Mẫu số 21
Mẫu số 22
Mẫu số 23
Mẫu số 24
Mẫu số 25
Mẫu số 26
Mẫu số 27
Mẫu số 28
Mẫu số 29
Mẫu số 30
Mẫu số 31
Mẫu số 32
Mẫu số 33
Mẫu số 34
Mẫu số 35
Mẫu số 36
Mẫu số 37
Sản xuất thi công tủ thờ gỗ như thế nào?
1. Tạo mẫu sản phẩm:
- Người thợ Cả phải có tưởng về đồ vật mình định sản xuất ra và phải thể hiện bằng bản vẽ (gọi là tạo mẫu sản phẩm).
2. Chuẩn bị nguyên liệu:
- Nguyên liệu để làm đồ thờ gỗ thường là gỗ mít, ngoài ra còn có thể dùng gỗ dổi, gỗ vàng tâm,…
3. Đo đạc và cắt gỗ theo khối hình:
- Thợ Ngang pha gỗ như (cưa, cắt, đục, bào) thành các khối gỗ để tạo từng chi tiết sản phẩm.
4. Chạm khắc theo mẫu sản phẩm:
- Do thợ Chạm khắc hay tiện thực hiện. Đầu tiên, người thợ phải có ý tưởng tạo mẫu hoa văn (ví dụ như: chủ đề “tứ linh” tức long ly quy phượng là hình ảnh của Rồng, Phượng, Lân, Rùa,“tứ quý” là hình hảnh của các cây Tùng, Trúc, Cúc, Mai.
- Tiếp đến người thợ chạm khắc phải dựng hình tức hoa văn trên phôi sản phẩm, lấy nền tức làm nổi hình ảnh của hoa văn, và bắt đầu thể hiện nghệ thuật chạm khắc như: chạm nổi, chạm thủng, chạm kênh bong, chạm lộng, chạm chìm bằng cách đục phá, gọt, tỉa chi tiết, nạo…
- Nét chạm khắc có tinh xảo nghệ thuật hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và đôi bàn tay khéo léo của người thợ chạm khắc.
5. Ghép thành hình sản phẩm:
- Tiếp đến người thợ Ngang và thợ Chạm cùng phải phối hợp với nhau chính thức lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm với các công việc như: bào lau, nạo nhẵn, lu những chỗ cong, đường gấp khúc, gắn cố định bằng (cồn, keo, sơn).
6. Sơn và hoàn thiện sản phẩm:
- Sử dụng kỹ thuật sơn son thiếp vàng truyền thống. Màu sơn ta đẹp và độc đáo, không thể nhầm lẫn với bất kỳ loại sơn nào. Những sản phẩm sơn son thiếp vàng lộng lẫy tái hiện không khí trang trọng, thiêng liêng. Hầu hết các công đoạn đều thực hiện bằng phương pháp thủ công.
Liên hệ ngay với CENTA để được tư vấn, thiết kế và thi công nội thất phòng thờ hợp phong thủy:
Dịch vụ thi công nội thất, cung cấp tủ thờ gỗ đẹp
|